Thủ tục hải quan Tài liệu XNK

Thủ tục hải quan

Khi nhập khẩu các mặt hàng có trong danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam, doanh nghiệp cần phải tiến hành xin giấy phép kiểm dịch với cục bảo vệ thực vật thì mới được phép đăng ký kiểm dịch. 1. Cây và các bộ phận của cây còn sống được sử dụng để trồng trọt; 2. Quả tươi

1). Điều cần làm trước tiên là doanh nghiệp cần vào website sau để kiểm tra xem nhà máy sản xuất sản phẩm đó có nằm trong danh sách các doanh nghiệp nước ngoài được phép xuất khẩu mặt hàng có nguồn gốc từ động vật trên cạn vào Việt Nam hay không. Nhà máy sản xuất của nước nào thì tra cứu trong danh sách của nước đó. Nếu tên nhà máy không có trong danh sách thì hiện tại không được phép nhập khẩu từ nhà máy này. Nhà máy đó phải làm việc với bộ nông nghiệp tại bản địa để được cấp code xuất khẩu vào Việt Nam.

Thậm chí cho đến tận bây giờ, lí do một lô hàng “bị” kiểm tra bởi Cục Hải quan và Biên phòng Hoa Kỳ (U.S. CBP - Customs and Border Protection) vẫn là một điều bí ẩn, bởi vì lực lượng này chưa bao giờ tiết lộ lí do hay tiêu chuẩn nào liên quan đến việc kiểm tra hàng. Có một số yếu tố rủi ro được xếp loại cho tất cả các lô hàng chuẩn bị đi vào biên giới Hoa Kỳ nhưng chúng ta không biết công thức được sử dụng để xác định các yếu tố này, dẫn đến việc lô hàng bị kiểm tra.

1. Ký hợp đồng Sau khi chào giá, nếu khách hàng chấp nhận mức giá đã đưa ra thì hai bên sẽ kí hợp đồng dịch vụ, ủy thác cho công ty giao nhận giao hàng và làm các thủ tục có liên quan đến lô hàng xuất khẩu. 2. Đặt chỗ (Booking) Kí hợp đồng dịch vụ xong, chủ hàng sẽ gửi Booking request để xác nhận lại thông tin về hàng hóa: người gửi hàng, người nhận hàng, trọng lượng, loại container, nơi đóng hàng (đóng ở kho người gửi hay đóng tại bãi container của cảng), cảng hạ container

Sau khi ký hợp đồng ngoại thương, người xuất khẩu tiến hàng chuẩn bị hàng hóa và lập một số chứng từ cần thiết về hàng hóa để giao hàng cho hãng hàng không. Thông thường, họ ủy thác cho người giao nhận hay đại lý hàng không bằng một hợp đồng ủy thác giao nhận. Người giao nhận hay đại lý này phải được hãng vận chuyển chỉ định và cho phép khai thác hàng hóa.

Dù là hàng nhập hay xuất, dù khai theo loại hình gì, khai ở chi cục nào ở Việt Nam thì quy trình cơ bản sau khi tờ khai phân luồng sẽ như sau:

Những lý do buộc chủ hàng phải rút hàng ra khỏi cảng mặc dù container đã được hạ bãi thanh lý chờ xuất (rút ruột container): 1. Container gặp sự cố và được hãng tàu thông báo không thể tiếp tục hành trình. 2. Người mua hàng yêu cầu người bán tạm thời ngưng xuất vì có thể do còn tồn kho…

Muốn nhập khẩu hàng hóa thì trước tiên bạn phải có giấy phép kinh doanh nhập khẩu mặt hàng đó. Sau đó khi bạn có được nguồn hàng nhập thì ký kết hợp đồng ngoại thương, trong hợp đồng sẽ quy định cụ thể phương thức thanh toán cũng như các giấy tờ cần thiết để bạn có thể nhận hàng khi hàng về đến VN. Bộ chứng từ nhập khẩu đầy đủ gồm:

Danh mục các vật thể phải kiểm dịch thực vật nhập khẩu được quy định tại quyết định số 2515/QĐ-BNN-BVTV ban hành bởi cục kiểm dịch thực vật có hiệu lực từ 01/07/2015. Nếu hàng hoá nhập khẩu thuộc danh mục này thì phải đăng ký kiểm dịch trước khi đăng ký tờ khai hải quan.

Nếu kho công ty của bạn nằm ở vị trí mà xe container không thể vào được để đóng hàng? Vậy phải làm sao để xuất hàng đây? Giải pháp là dùng xe tải chở hàng ra cảng và đóng hàng tại cảng luôn. Quy trình như sau:

Đó là phiếu đóng gói hàng hóa, là một thành phần quan trọng trong bộ chứng từ xuất nhập khẩu. Nếu theo nghĩa tiếng Anh dịch đơn thuần, thì phải dịch là Chi tiết đóng gói, hay Danh sách đóng gói mới sát nghĩa.

QATAR (một quốc gia tại Trung Đông, sở hữu trữ lượng khí đốt thiên nhiên và dầu mỏ lớn thứ ba thế giới) là một thị trường không hề xa lạ đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu VN. Bởi vì QATAR phải nhập khẩu hầu hết lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và sản phẩm công nghiệp từ các nơi trên thế giới. Tuy nhiên, chính phủ QATAR lại rất nghiêm ngặt trong vấn đề nhập khẩu với nhiều quy định khắt khe mà các doanh nghiệp xuất khẩu cần hết sức lưu ý để tránh các khoản phí phát sinh hay thậm chí là yêu cầu trả hàng không cho nhập cảnh vào QATAR. Cụ thể:

Động vật trên cạn, thuỷ sản và các sản phẩm của chúng khi nhập khẩu vào Việt Nam đều phải thông qua kiểm dịch của cơ quan thú y địa phương. Cụ thể tại khu vực Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận là cơ quan thú y vùng VI. Để biết được mặt hàng nào cần phải kiểm dịch và quy trình, chứng từ có liên quan chúng ta tham khảo thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT đối với động vật trên cạn và 26/2016/ TT-BNNPTNT đối với hàng thuỷ sản.

1. Nhập khẩu: • Cơ quan hải quan: 02IK • Phương thức vận chuyển: Hàng nguyên container chọn mã 2, hàng lẻ chọn mã 3 • Địa điểm lưu kho chờ thông quan: Hàng về tại Cảng/Cửa khẩu nào thì chọn Mã lưu kho tại Cảng/Cửa khẩu đó.

Mã cơ quan hải quan: 02CV Phần I - Hướng dẫn khai tờ khai nhập khẩu tại chi cục Hải quan Hiệp Phước * Loại hình: - A11: Nhập kinh doanh tiêu dùng, - G11: Tạm nhập hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất... * Mã hiệu Phương thức vận chuyển:

Mã cơ quan hải quan: 02DS Phần I - Hướng dẫn khai tờ khai nhập khẩu tại chi cục Hải quan chuyển phát nhanh * Loại hình: - A11: Nhập kinh doanh tiêu dùng, - G11: Tạm nhập hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất...

Mã cơ quan hải quan: 02H3 Phần I - Hướng dẫn khai tờ khai nhập khẩu tại chi cục HQCK Cảng Sài Gòn KV III * Loại hình: - A11: Nhập kinh doanh tiêu dùng, - G11: Tạm nhập hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất... * Mã hiệu Phương thức vận chuyển:

HS Code là gì? “HS Code” hay “Hệ thống HS” được định nghĩa là Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa, là hệ thống được tiêu chuẩn hóa quốc tế về tên gọi và mã số để phân loại hơn 98% hàng hóa được buôn bán trên phạm vi toàn thế giới của Tổ chức Hải quan thế giới – WCO.

Hóa đơn thương mại, tiếng Anh là Commercial Invoice, là một chứng từ quan trọng trong ngoại thương, và cũng quan trọng không kém trong bộ hồ sơ hải quan. Với những ai chưa quen làm chứng từ này, tốt nhất là chọn một file mẫu hóa đơn thương mại, để tham khảo, rồi dựa vào đó mà làm cho nhanh.

Bạn là doanh nghiệp xuất khẩu thủy hải sản/chủ hàng (shipper) tại Việt Nam – AAA COMPANY, bạn đang không may mắn gặp phải vấn đề mà không nhà xuất khẩu nào mong muốn điều đó xảy ra, đó là bạn phải nhận lại gấp lô hàng mà bạn đã bán đi, thì điều cần thiết lúc này là sự quyết đoán và chấp nhận chịu thiệt hại (bởi tất cả các chi phí phát sinh đều thuộc về doanh nghiệp của bạn), vì thế cho nên bạn buộc phải quyết định nhanh để tiến hành các thủ tục cần thiết (tiết kiệm thời gian và chi phí).


« 1 2 3 4 5 »