Vận Tải Quốc Tế Tài liệu XNK

Vận Tải Quốc Tế

Trong vận tải, các phương án lựa chọn là không giới hạn. Việc tìm ra các giải pháp sáng tạo, đáp ứng hàng loạt các nhu cầu khác nhau, nhằm trả lời câu hỏi làm sao để vận chuyển hàng hóa một cách tối ưu và hiệu quả nhất nhưng vẫn có thể cắt giảm chi phí tối đa trong khi đảm bảo được thời gian giao hàng là nhiệm vụ then chốt của những người làm trong lĩnh vực logistics.

Vận đơn hàng không là chứng từ do người chuyên chở phát hành để xác nhận việc nhận lô hàng để vận chuyển bằng máy bay. Thuật ngữ này trong tiếng Anh là Air Waybill, thường viết tắt là AWB. Chức năng AWB Về chức năng, Vận đơn đường hàng không đóng vai trò là:

Các Vật Liệu Gia Cố Hàng Hóa Trong Container

Về vận tải đường biển, công dụng của MBL và HBL nói chung đều như nhau. Tuy nhiên, sẽ có nhiều trường hợp shipper không thể sử dụng MBL và cần tới HBL. Sau đây là một số lý do và các ví dụ cụ thể để các bạn hình dung rõ hơn trường hợp nào thì sử dụng MBL, trường hợp nào thì sử dụng HBL.

(BÀI HỌC VỀ VẬN ĐƠN CHO HÀNG HÓA ĐI BRAZIL KHÔNG PHẢI AI CŨNG BIẾT!) Việc xuất khẩu hàng hóa đi Brazil (gồm các cảng như Santos, Rio de Janeiro, Fortaleza, Itajai,…) là 1 quá trình “khó nhằn” và phải được chuẩn bị kỹ lưỡng trong từng khâu để tránh bị phạt hoặc bị tịch thu hàng hóa bởi luật hải quan của Brazil. Đặc biệt, cần phải thật cẩn thận với các giấy tờ chứng từ cần thiết cho xuất khẩu,

1. Phí CIC là gì? Phí CIC (Container Imbalance Charge) còn có tên gọi tiếng Việt là phí cân bằng container là một loại phụ phí biển (local charges) do hãng tàu thu nhằm bù đắp vận chuyển container rỗng về nơi có nhu cầu xuất hàng.

Những Lưu Ý Khi Làm Chứng Từ (B/L) Hàng Xuất Đi Brazil

Để giúp cho các shipper không phải phân vân giữa việc nên hợp tác với forwarder hay làm việc trực tiếp cùng hãng tàu, tôi xin được liệt kê một vài lợi ích nổi bật khi shipper chọn forwarder làm đơn vị handle lô hàng của họ như sau:

Chuyển cảng (COD - Change Of Destination) là việc yêu cầu đơn vị vận chuyển (carrier/shipping lines) dỡ hàng/chuyển hàng đến một cảng đích không được thể hiện trên vận tải đơn đã phát hành (Bill of lading) ở mục cảng dỡ hàng (Port of discharge) hoặc nơi giao hàng (Place of delivery).

MBL: Master Bill of lading là một chứng từ vận tải, được sử dụng trong vận chuyển đường biển, được phát hành, có chữ ký và logo của các hãng vận tải biển hoặc đại lý của nó. Có 2 trường hợp khi sử dụng MBL:

Genset 1.1. Định nghĩa • GENERATOR SETS Source: http://logisticsinvietnam.vn/ • Là máy phát điện được dùng trong container lạnh ( thường là động cơ Diesel) • Máy phát điện được phép vận chuyển, giúp container lạnh duy trì nhiệt độ mà không cần nguồn cung cấp điện liên tục.Source: http://logisticsinvietnam.vn/ • Thông thường Gensets được sử dụng vận chuyển trên xe tải hoặc đường sắt.

1. Manifest là gì? Tại sao lại khai manifest? Khi hàng hóa đến cảng nhận hàng, hãng tàu sẽ nhận được A/N (Arrival notice – Thông báo hàng đến) từ đại lý ở cảng xuất hàng và có trách nhiệm khai báo với hải quan về lô hàng vận chuyển với các thông tin như: số vận đơn, tên hàng, số lượng, shipper, consignee, ngày tàu chạy, ngày phát hành vận đơn,…

Nếu như bạn cũng giống như chúng tôi, là một trong những người đang làm trong lĩnh vực HVAC (Heating, Ventilation and Air Conditioning), tức là liên quan đến việc kiểm soát nhiệt độ hoặc độ thông gió trong container thì bạn nên đọc bài viết này nếu bạn không muốn gặp phải rắc rối trong quá trình làm việc.

Local charges là gì? Local charges là phí địa phương được trả tại cảng xếp hàng và cảng dỡ hàng. Ngoài cước biển (Ocean Fee), các hãng tàu/ Forwarder thường thu thêm một khoản Local Charges. Một lô hàng thì phí này cả shipper và consignee đều phải đóng. Phí này được thu theo hãng tàu và cảng. Bao gồm các loại phí như sau:

1. Khái niệm liên quan đến lệnh giao hàng - Lệnh giao hàng (Delivery Order – D/O) là chứng từ nhận hàng mà doanh nghiệp nhập khẩu nhận được để trình cho cơ quan giám sát kho hàng trước khi có thể rút hàng ra khỏi container, kho, bãi,…

Thông thường một vận đơn đường biển (Bill of lading – B/L) sẽ thể hiện chỉ một hoặc nhiều container. Nếu trên bill chỉ thể hiện một container thì khi hàng đến, consignee có thể trả bộ bill gốc để lấy lệnh giao hàng và ra cảng nhận hàng không vấn đề gì. Còn trong trường hợp trên bill thể hiện nhiều container và consignee chỉ muốn lấy một container trong số đó thì sao? Hãy cùng Eimskip tìm hiểu nguyên nhân và cách xử lý vấn đề này nhé.

Nói đến SWITCH thì có nghĩa là BUÔN BÁN SANG TAY (CHUYỂN ĐỔI) nếu bạn dịch theo lối văn chương kinh tế. còn Bill ở đây là Bill tàu đường biển. Vậy khi nhắc đến Switch Bill of Lading thì bạn hiểu đó là việc buôn bán bằng đường biển mà ở đó sẽ có 3 chủ thể hoặc nhiều hơn (sang tay) vậy bạn nên đặt câu hỏi rằng là tại sao buôn bán ba bên mà cần đến Bill Switch này để làm gì??

Trái cây tươi là 1 trong những mặt hàng xuất khẩu tiềm năng hiện nay của VN, tổng kim ngạch đạt hơn 600 triệu USD trong năm 2015. Các mặt hàng chủ yếu để xuất đi thị trường Mỹ, Châu Âu thường là thanh long, chanh, bưởi,... Tùy vào từng loại thị trường sẽ có những yêu cầu riêng về chất lượng cũng như tỉ lệ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, đòi hỏi các nhà XK ngày càng hoàn thiện chất lượng giống cây trồng, qui trình để đảm bảo đầu ra đạt tiêu chuẩn. Bên cạnh đó, việc bảo quản hàng trái cây tươi xuất khẩu trong container lạnh sao cho vẫn giữ được đặc tính, phẩm chất mùi vị đến tay người tiêu dùng vẫn còn là điều trăn trở cho các nhà xuất khẩu VN hiện nay. Trong đó yếu tộ nhiệt độ và thông gió đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng trái cây xuất khẩu.

Theo quy định của tổ chức hàng hải thế giới thì Bill of lading (B/L) chỉ được cấp sau khi tàu đã chạy. Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay có nhiều đơn vị cung cấp dịch vụ vận chuyển (Forwarder) và những chủ hàng (Shipper) đang làm trái với quy định này. Vậy thì vấn đề này nên hay không nên? Những rủi ro nào phát sinh đối với các forwarder và shipper khi thực hiện việc cấp B/L trước ngày tàu chạy?

Các nội dung được đề cập trong bài viết này (sẽ được cập nhật hàng tuần tại mục này): 1. Các tác động gây ra trong quá trình vận chuyển 1.1. Tác động cơ học 1.2. Tác động thời tiết 1.3. Tác động sinh học 1.4. Tác động hóa học


« 1 2 3 4 »