Tài liệu XNK

Đăng nhập

Tên đăng nhập :
Mật khẩu :

Nếu bạn chưa có tài khoản . Vui lòng đăng ký tài khoản !

Những lưu ý khi kiểm tra chứng từ theo L/C

Những lưu ý khi kiểm tra chứng từ theo L/C

------------------------------------------------------

Việc hiểu rõ và nắm vững các nội dung cũng như cách kiểm tra L/C nhằm đảm bảo xác định đúng, đủ các điều kiện giao hàng, thời gian và điều kiện thanh toán, phù hợp với điều kiện, tiến độ giải ngân và thu hồi phần vốn tài trợ của NHPT.
Thư tín dụng (Letter of Credit - viết tắt là L/C) là một phương thức thanh toán được sử dụng khá phổ biến trong các hợp đồng xuất nhập khẩu.
Về bản chất, L/C là một cam kết thanh toán có điều kiện bằng văn bản của một tổ chức tài chính (thông thường là ngân hàng) đối với người thụ hưởng L/C (thông thường là người bán hàng hoặc người cung cấp dịch vụ) với điều kiện người thụ hưởng phải xuất trình bộ chứng từ (BCT) phù hợp với tất cả các điều khoản và điều kiện được quy định trong L/C, phù hợp với Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP) được dẫn chiếu trong thư tín dụng và phù hợp với Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phương thức tín dụng chứng từ (ISBP).
Kiểm tra L/C là khâu quan trọng trong việc thực hiện phương thức thanh toán bằng thư tín dụng. Cơ sở để kiểm tra L/C là Hợp đồng ngoại thương. Nếu L/C không phù hợp với Hợp đồng ngoại thương mà người xuất khẩu cứ tiến hành giao hàng theo hợp đồng thì sẽ không đòi được tiền, ngược lại nếu giao hàng theo yêu cầu của L/C thì vi phạm hợp đồng.

Tài liệu liên quan

Hối phiếu đòi nợ – Bill of Exchange

Quy trình thanh toán L/C - những lưu ý

Các loại L/C phổ biến

yêu cầu phát hành LC (vietcombank)

Bộ LC + hợp đồng nhập khẩu oto - viettinbank

1./ Nguồn gốc của Thư tín dụng điều khoản đỏ: Có nhiều giả thuyết khác nhau về nguồn gốc LC điều khoản đỏ. Có tác giả cho rằng LC điều khoản đỏ có nguồn gốc từ tập quán mua bán lông thú ở Trung Quốc, có tác giả lại cho rằng LC điều khoản đỏ có xuất xứ từ tập quán mua bán len ở Australia và New Zealand, lại có tác giả cho rằng nó có xuất xứ từ các giao dịch mua bán thịt, cao su, bông…

SWIFT (Society for Worldwide Interbank and Financial Telecommunication) là Hiệp hội viễn thông liên ngân hàng và tài chính quốc tế, được thành lập cách đây hơn 35 năm với 239 ngân hàng trên 15 nước tham gia. Hiện nay, SWIFT đã liên kết hơn 9.000 tổ chức tài chính trên 209 quốc gia và vùng lãnh thổ. Hiện nay, việc phát triển hoạt động thanh toán nói chung và TTQT nói riêng được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Ngân hàng Trung ương ở các nước trên thế giới do những lợi ích to lớn mà hoạt động này mang lại. Trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, Việt Nam cũng không ngừng tìm các biện pháp thúc đẩy hoạt động này. Trong hoạt động TTQT, hầu hết các ngân hàng thương mại ở nước ta đã tham gia vào SWIFT và liên tục được SWIFT củng cố, cập nhật những thay đổi liên quan đến hệ thống thanh toán của các thành viên SWIFT trên thế giới. Đối với các NHTM, thuật ngữ SWIFT – gắn với hoạt động TTQT – được sử dụng rất phổ biến.

L/C giáp lưng là loại LC được phát hành trên cơ sở 1 LC khác, hai LC này độc lập với nhau. LC ban đầu là LC gốc (Master LC), LC giáp lưng là LC thứ 2 (Baby LC/ Secondary LC). Người thụ hưởng LC gốc là người yêu cầu mở LC thứ 2

L/C là gì? Thư tín dụng (Letter of Credit – L/C) là thư do ngân hàng phát hành, theo yêu cầu của người nhập khẩu, cam kết với người bán về việc thanh toán một khoản tiền nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định, nếu người bán xuất trình được một bộ chứng từ hợp lệ, đúng theo quy định trong L/C.

Bản dịch LC dịch thư tín dụng chứng từ full,

Phí ngân hàng trong thanh toán quốc tế, các loại phí trong thanh toan quốc tế

quy trình thanh toán nhờ thu trong xnk hàng hóa

Biểu phí trong thanh toán nhờ thu

Thanh toán bằng thư tín dụng: Là hình thức phổ biến hiện nay, đây là hình thức mà Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (NHNTVN) thay mặt Người nhập khẩu cam kết với Người xuất khẩu/Người cung cấp hàng hoá sẽ trả tiền trong thời gian qui định khi Người xuất khẩu/Người cung cấp hàng hoá xuất trình những chứng từ phù hợp với qui định trong L/C đã được NHNTVN mở theo yêu cầu của người nhập khẩu (Mẫu mở L/C được in sẵn do NHNT cấp) Thông qua hình thức này, người nhập khẩu được tiếp cận với những chuẩn mực thanh toán quốc tế (hiện hành là: UCP 600 - Các qui tắc và thực hành do Phòng thương mại quốc tế phát hành).

Incoterms (viết tắt của International Commercial Terms) là bộ các quy tắc thương mại quốc tế được công nhận và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Các quy tắc cụ thể của Incoterms sẽ được thể hiện thông qua các hình ảnh tại bài viết này.

UPAS L/C – Thư tín dụng trả chậm có thể thanh toán ngay

rủi ro nhà nhập khẩu thường gặp trong thanh toán quốc tế

Giải quyết sai sót trong bộ chứng từ thanh toán bằng L/C

Kiểm tra bộ chứng từ trước khi thanh toán quốc tế

Tổng quát về Séc – Nội dung để tờ Séc có hiệu lực

Quy trình nhờ thu hối phiếu trơn trong thanh toán quốc tế

Quy trình phương thức nhờ thu kèm chứng từ

Điều kiện đảm bảo bằng vàng thanh toán quốc tế

Tài liệu hối phiếu trong thanh toán quốc tế

Tài liệu kỳ phiếu trong thanh toán quốc tế

Thanh toán bằng thư tín dụng trong thanh toán quốc tế

Quy trình rút vốn theo thủ tục thanh toán trực tiếp

Cách thức mở L/C tại Việt Nam

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN L/C ( LETTER OF CREDIT)

CÁCH ĐỌC L/C Update: 28/07/2020

CÁCH THỨC MỞ L/C TẠI VIỆT NAM Update: 04/08/2020

CÁCH KIỂM TRA THƯ TÍN DỤNG TRONG THANH TOÁN L/C UPDATE: 06/08/2020

TỔNG HỢP VỀ HỐI PHIẾU UPDATE: 12/08/2020

101 CÂU HỎI - ĐÁP VỀ CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG) Ngày đăng: 10.12.2020

GIÁO TRÌNH TIẾNG ANH XUẤT NHẬP KHẨU EXPORT - IMPORT THEORY PRACTICES AND PROCEDURES Ngày đăng: 10.12.2020

URC 522 Ngày đăng: 10.12.2020

UCP 600 - ENGLISH Ngày đăng: 10.12.2020

ISBP 745 Ngày đăng: 10.12.2020